Các kĩ thuật lôi cuốn sự tham gia của học sinh

Càng sau này, với sự phát triển của giáo dục với các mô hình lớp học đảo ngược, với sự phát bỏ của độc quyền tri thức... đã đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi cách giảng dạy, để học sinh tham gia vào việc học tập một cách tích cực và chủ động từ bên trong của cá nhân người học. Cuốn tài liệu này sẽ giúp các giáo viên tìm ra được câu trả lời cho những vấn đề đó.

11 1.375

Trong những năm đầu đi dạy, việc lôi cuốn học sinh tham gia bài giảng không phải là thứ tự ưu tiên hàng đầu của mỗi giáo viên. Lúc này, mọi người chỉ nghĩ làm thế nào để giảng cho thật hay, học sinh lắng nghe và không mất trật tự. Chấm hết! Cứ như vậy, ngày qua ngày, giáo viên giảng, học sinh nghe, rồi làm bài kiểm tra và chu trình đó lại được lặp lại cho năm học tiếp theo. Càng sau này, với sự phát triển của giáo dục với các mô hình lớp học đảo ngược, với sự phát bỏ của độc quyền tri thức… đã đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi cách giảng dạy, để học sinh tham gia vào việc học tập một cách tích cực và chủ động từ bên trong của cá nhân người học. Cuốn tài liệu này sẽ giúp các giáo viên tìm ra được câu trả lời cho những vấn đề đó.

Tên sách: Các kĩ thuật lôi cuốn sự tham gia của học sinh

Nội dung

Trang
Tác giả
Phần 1: Quan niệm về sự tham gia của học sinh1
1. Sự tham gia của học sinh nghĩa là gì?3
2. Sự tham gia và nguồn động lực9
3. Sự tham gia và học tập tích cực16
4. Kết nối giữa sự tham gia và học tập tích cực24
5. Các khía cạnh khác cần cân nhắc39
6. Từ lí thuyết đến thực tiễn: Giáo viên nói về sự tham gia của học sinh.45
Phần 2: Các mẹo và chiến thuật79
7 chiến thuật để tạo động lực81
1. Kì vọng sự tham gia81
2. Phát triển và thể hiện những phẩm chất nhiệt tình của giáo viên82
3. Sử dụng các chiến thuật dựa trên nền tảng hành vi để trao thưởng cho việc học hơn là các hành vi đơn thuần82
4. Sử dụng khen thưởng và phê bình một cách hiệu quả83
5. Tập trung vào những nhu cầu cơ bản của học sinh để chúng có thể tậm trung vào các nhu cầu cao hơn cho việc học.84
6. Thúc đẩy tính tự chủ của học sinh85
7. Dạy những điều đáng để học86
8. Xây dựng mục tiêu, hoạt động và đánh giá87
9. Lôi cuốn vào các nhiệm vụ học tập89
10. Cạnh tranh theo nhóm một cách phù hợp89
11. Kì vọng sự thành công của học sinh91
12. Giúp học sinh kì vọng sự thành công của bản thân91
13. Cố gắng xây dựng sự tự tin và khuyến khích đối với những học sinh không tham gia.92
8 Mẹo và chiến thuật chi việc thúc đẩy học tập tích cực94
14. Rõ ràng mục đích học tập94
15. Thể hiện rõ vai trò95
16. Định hướng vai trò của học sinh96
17. Giúp học sinh phát triển các chiến thuật học tập98
18. Ưu tiên các hoạt động tích cực98
19. Dạy học theo cách thúc đẩy việc chuyển giao hiệu quả98
20. Dạy học cho sự lưu giữ100
21. Giới hạn các thông tin quá khó102
22. Cung cấp các cơ hội cho phép thực hành và đóng vai102
23. Tổ chức bài giảng theo cách thúc đẩy học tập tích cực103
24. Sử dụng các biện pháp điều chỉnh hoặc can thiệp vào lớp học104
25. Sử dụng Rubrics một cách thường xuyên và phản hồi hiệu quả104
9 Mẹo và chiến thuật để xây dựng cộng đồng lớp học110
26. Xóa bỏ sự độc quyền110
27. Khuyến khích sự tôn trọng111
28. Tạo hoạt động thể chất hoặc các khóa học online để hỗ trợ cộng đồng112
29. Giảm sự tức giận: Học tên học sinh và giúp học sinh nhớ tên của nhau.112
30. Sử dụng các hoạt động khởi động, phá băng115
31. Sử dụng công nghê để mở rộng các hoạt động của cộng đồng120
32. Luôn tỉnh táo121
33. Chia lớp học đông học sinh thành các nhóm nhỏ122
34. Lôi cuốn tất cả học sinh vào cuộc thảo luận122
35. Sử dụng hoạt động nhóm hiệu quả124
36. Sử dụng lại các hoạt động phá băng sau khi kết thúc một học kì125
37. Tổ chức buổi kỉ niệm, liên hoan125
10 Mẹo và chiến thuật đảm bảo rằng học sinh được thử thách một cách phù hợp127
38. Đánh giá đầu vào của học sinh127
39. Kiểm soát khoảng cách giữa các nhóm học sinh128
40. Giúp học sinh học cách tự đánh giá129
41. Các khóa học với các yếu tố khác biệt dựa trên nhu cầu cá nhân học sinh130
42. Sử dụng việc phương pháp trợ đỡ để đưa đến những hỗ trợ cho các nhiệm vụ học tập phức tạp133
11 Mẹo và chiến thuật để thúc đẩy các yếu tố của việc học135
43. Tập trung sự chú ý135
44. Đưa ra các lựa chọn cho các nhiệm vụ học tập137
45. Sử dụng các nguyên tắc của việc thiết kế137
46. Các trò chơi hợp tác138
47. Dạy để học sinh sử dụng đa dạng các quá trình lựa chọn138
48. Phối hợp đa dạng dạng mức độ khi xác định mục tiêu học tập140
49. Bao gồm các hoạt động học tập đi kèm các hoạt động thể chất144
50. Cân nhắc việc tạo ra các biểu đồ chương trình.145
Phần 3: Các kĩ thuật lôi cuốn sự tham gia của học sinh149
Kiến thức, kĩ năng, nhắc lại, hiểu155
1. Nền tảng của kiến thức156
2. Cụ thể qua các hiện vật161
3. Tập trung vào đọc và ghi chú164
4. Trích dẫn167
5. Các trạm170
6. Nhóm nguy hiểm174
7. Thảo luận/ Seminar181
TƯ DUY PHÂN TÍCH VÀ PHÊ PHÁN186
8. Phân loại187
9. Đóng khung191
10. Niềm tin và sự nghi ngờ195
11. Tranh luận học thuật199
12. Phòng tranh biện tách biệt202
13. Các nhóm phân tích207
14. Câu lạc bộ sách212
15. Hướng dẫn nhóm nhỏ215
TƯ DUY TỔNG HỢP VÀ SÁNG TẠO218
16. Sơ đồ các nhóm khái niệm219
17. Sự đang dạng226
18. Viết thư229
19. Đóng kịch232
20. Poster238
21. Sách giáo khoa243
22. Bài tập tìm kiếm thông tin trên mạng246
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ251
23. Vấn đề là gì?252
24. Hãy suy nghĩ lại!256
25. Suy nghĩ – trình bày – cặp đôi – Giải quyết vấn đề (TAPPS)259
26. Công bố264
27. Đưa ra các vấn đề267
28. Các nghiên cứu trường hợp272
ÁP DỤNG VÀ THỂ HIỆN275
29. Tạo chí các vấn đề đương đại276
30. Lắng nghe môn học280
31. Giải thích trực tiếp285
32. Bên trong – các nguồn tư liệu – sự áp dụng287
33. Lắp ghép289
34. Các chuyên đi thực tế296
Các kĩ thuật thay đổi thái độ, giá trị và sự tự nhận thức của người học.
THÁI ĐỘ VÀ GIÁ TRỊ300
35. Suy ngẫm về tiểu sử301
36. Phỏng vấn305
37. Phản ứng xoat vòng310
38. Thế tiến thoái lưỡng nan313
39. Liên kết cộng đồng317
39. Đứng ở nơi bạn đang đứng321
TỰ NHẬN THỨC323
41. Giải thích ý nghĩa việc học324
42. Các câu hỏi phê phán328
43. Đi đến mục tiêu332
44. Phân tích sau các bài kiểm tra336
CÁC KĨ NĂNG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU340
45. Hồ sơ học tập341
46. Tìm kiếm tư liệu345
47. Các câu hỏi tạo dựng347
48. Lưu trữ các tấm thẻ nhỏ351
49. Học sinh tự xây dựng rubrics354
50. Nhóm lắng nghe357
Phụ lục A:363
Phụ lục B:371
Tài liệu tham khảo379

 

Tải tài liệu TẠI ĐÂY

 

11 Comments
  1. Phạm Thị Nga says

    Mình muốn xin tải tài liệu phương pháp giảng dạy thì cần phải làm những gì vậy? Làm ơn hướng dẫn giúp mình. Cảm ơn rất nhiều!

    1. Nguyễn Hữu Long says

      Mình đã trao quyền truy cập cho bạn rồi nhé!

  2. Hào Lưu says

    Bạn ơi mình muốn xin tải tài liệu? làm ơi giúp mình với?

    1. Nguyễn Hữu Long says

      Chào bạn,
      Bạn cần tài liệu nào thì gửi tên tài liệu và địa chỉ mail để mình gửi lại cho bạn nhé!

  3. Xuân Phong says

    Bạn ơi sách Các kĩ thuật lôi cuốn sự tham gia của học sinh mình nhấn tải về không đúng. Mình muốn tham khảo tài liệu này thì phải làm thế nào? Thanks!

    1. Nguyễn Hữu Long says

      Mình vừa sửa lại, bạn có thể download được rồi đó!

      1. Xuân Phong says

        Cảm ơn bạn rất nhiêu

  4. lê chí thông says

    Có tài liệu các ky thuật lôi cuốn sự thăm gia của hoc sinh bằng tiếng Việt không a ơi

    1. Nguyễn Hữu Long says

      Hiện mình không có bản tiếng Việt bạn ạ!

  5. Vũ Thị lệ Quyên says

    Mình là giáo viên Toán. Năm nay mình mới dạy học theo mô hình VNEN và có sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực như kĩ thuật công đọan; mảnh ghép. Tuy vậy mình còn rất lúng túng trong cách sử lí kết quả cuối của các hoạt động này. Bạn có thể gợi ý giúp mình một vài cách sử lí kết quả hoạt động nhóm cho các kĩ thuật này được không?

    1. Hải Thanh says

      Xin chào cô. Rất cảm ơn cô đã tin tưởng gửi câu hỏi của mình cho chúng tôi. Vấn đề của cô cũng là vấn đề mà nhiều giáo viên hiện nay đang gặp phải. Cô có thể tham khảo thêm các bài viết trong mục Đánh giá năng lực trong mục Giáo dục hiện đại của trang web này. Có rất nhiều ý tưởng về kiểm tra, đánh giá mà chúng tôi hy vọng sẽ giúp ích được cho cô. Nếu cô muốn tìm hiểu sâu hơn, cô có thể tham khảo tham gia khóa học Kiểm tra đánh giá năng lực học sinh online tại https://taodaotao.com/courses/gvhq/kiem-tra-danh-gia-nang-luc-hoc-sinh/ cũng như rất nhiều khóa học bổ ích khác. Xin cảm ơn và chúc cô thành công trong công tác giảng dạy.

Leave A Reply

Your email address will not be published.

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.